Ban Dân vận Tỉnh ủy Gia Lai
Giới thiệu
Tổng quan về Gia Lai
Lịch sử hình thành và phát triển
Cơ cấu tổ chức
Tổ chức, bộ máy của Ban Dân vận Tỉnh ủy
Tổ chức bộ máy của Ban Dân vận các huyện ủy, thị ủy, thành ủy
Chức năng - nhiệm vụ
Hộp thư điện tử
Tin tức
Tin hoạt động
Hoạt động của các ban chỉ đạo
Hoạt động Ban Dân vận Tỉnh ủy
Văn bản
Văn bản Trung ương
Văn bản của tỉnh
Văn bản của Ban
Văn phòng Ban
Phòng Đoàn thể và các hội quần chúng
Phòng Dân vận các cơ quan nhà nước, Dân tộc và Tôn giáo
Bản tin dân vận
Thư viện
Hình ảnh
Videos
Biểu mẫu
Chuyên mục
Đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống
Công tác dân vận của Đảng
Công tác dân vận chính quyền
Công tác dân tộc và tôn giáo
Quy chế dân chủ ở cơ sở
Điển hình dân vận khéo
Thực tiễn - Kinh nghiệm
Công tác mặt trận - đoàn thể
Bầu cử nhiệm kỳ 2021-2026
Phong trào thi đua
Làm theo lời Bác
Nông thôn mới
Gương điển hình tiên tiến
Các phong trào thi đua khác
Công tác dân vận của lực lượng vũ trang
Lịch công tác
Liên hệ
Hỏi đáp
Địa chỉ cơ quan
Tìm kiếm
1
2
3
Start
Giới thiệu
Tổng quan về Gia Lai
Lịch sử hình thành và phát triển
Cơ cấu tổ chức
Tổ chức, bộ máy của Ban Dân vận Tỉnh ủy
Tổ chức bộ máy của Ban Dân vận các huyện ủy, thị ủy, thành ủy
Chức năng - nhiệm vụ
Hộp thư điện tử
Tin tức
Tin hoạt động
Hoạt động của các ban chỉ đạo
Hoạt động Ban Dân vận Tỉnh ủy
Văn bản
Văn bản Trung ương
Văn bản của tỉnh
Văn bản của Ban
Văn phòng Ban
Phòng Đoàn thể và các hội quần chúng
Phòng Dân vận các cơ quan nhà nước, Dân tộc và Tôn giáo
Bản tin dân vận
Thư viện
Hình ảnh
Videos
Biểu mẫu
Chuyên mục
Đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống
Công tác dân vận của Đảng
Công tác dân vận chính quyền
Công tác dân tộc và tôn giáo
Quy chế dân chủ ở cơ sở
Điển hình dân vận khéo
Thực tiễn - Kinh nghiệm
Công tác mặt trận - đoàn thể
Bầu cử nhiệm kỳ 2021-2026
Phong trào thi đua
Làm theo lời Bác
Nông thôn mới
Gương điển hình tiên tiến
Các phong trào thi đua khác
Công tác dân vận của lực lượng vũ trang
Lịch công tác
Liên hệ
Hỏi đáp
Địa chỉ cơ quan
Search for:
Bài thi
Cuộc thi trực tuyến
“Tìm hiểu pháp luật về an toàn giao thông”
Số câu trả lời đúng:
Câu 1:
Từ năm 2003 đến nay, Ban Bí thư đã ban hành bao nhiêu Chỉ thị, gồm những Chỉ thị nào về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. 02 Chỉ thị; gồm: Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02/2003, Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 25/5/2023.
B. 03 Chỉ thị; gồm: Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02/2003, Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 05/4/2022, Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 25/5/2023.
C. 03 Chỉ thị; Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02/2003, Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012, Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 25/5/2023.
D. 04 Chỉ thị; Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02/2003, Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012, Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 05/4/2022, Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 25/5/2023.
Câu 2:
Chủ đề Năm An toàn giao thông 2024 là gì?
A. “Xây dựng văn hóa giao thông an toàn gắn với kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”
B. “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông”
C. “Thượng tôn pháp luật để xây dựng văn hóa giao thông an toàn”
D. “Đã uống rượu, bia không lái xe”
Câu 3:
Mục tiêu: “Loại bỏ 100% xe cơ giới hết niên hạn sử dụng, xe tự chế ba, bốn bánh không được tham gia giao thông; triển khai kiểm soát phát thải khí thải định kỳ đối với xe mô tô, xe gắn máy có động cơ xăng tham gia giao thông” được đề cập trong văn bản nào?
A. Chỉ thị 23-CT/TW, ngày 25/5/2023 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong tình hình mới.
B. Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 19/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường đảm bảo công tác trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong tình hình mới.
C. Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 05/4/2022 của Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 – 2025.
D. Quyết định số 2060/QĐ-TTg ngày 12/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.
Câu 4:
Theo Thông tư số 54/2019/TT-BGTVT ngày 31/12/2019 của Bộ Giao thông vận tải về Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ: “Cột cần vươn” là gì?
A. Cột cần vươn là một dạng kết cấu có cần vươn ra phía sau phần đường xe chạy.
B. Cột cần vươn là một dạng kết cấu có cần vươn ra phía trên phần đường xe chạy.
C. Cột cần vươn là một dạng kết cấu có cần vươn ra phía trước phần đường xe chạy.
D. Cột cần vươn là một dạng kết cấu có cần vươn ra phía trước hoặc phía sau phần đường xe chạy.
Câu 5:
Hãy cho biết, khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự nào dưới đây?
A. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; Hiệu lệnh của biển báo hiệu; Hiệu lệnh của đèn tín hiệu; Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
B. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; Hiệu lệnh của đèn tín hiệu; Hiệu lệnh của biển báo hiệu; Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
C. Hiệu lệnh của đèn tín hiệu; Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; Hiệu lệnh của biển báo hiệu; Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
D. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; Hiệu lệnh của biển báo hiệu; Hiệu lệnh của đèn tín hiệu; Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
Câu 6:
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 115:2024/BGTVT về đường bộ cao tốc được ban hành kèm theo Thông tư số 06/2024, ngày 31/3/2024 của Bộ Giao thông Vận tải: “Các công trình gắn với đường bộ cao tốc” bao gồm những gì?
A. Trung tâm quản lý, điều hành giao thông; Trạm dừng nghỉ; Hệ thống thu phí điện tử; Trạm kiểm tra tải trọng xe; Hàng rào bảo vệ.
B. Trung tâm quản lý, điều hành giao thông tuyến; Trạm dừng nghỉ; Hệ thống thu phí; Trạm kiểm tra tải trọng; Hàng rào bảo vệ.
C. Trung tâm quản lý, điều hành giao thông tuyến; Trạm dừng nghỉ; Hệ thống tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường; Hệ thống thu phí điện tử không dừng; Trạm kiểm tra tải trọng xe; Hàng rào bảo vệ.
D. Trung tâm quản lý, điều hành giao thông tuyến; Trạm dừng nghỉ; Hệ thống thu phí điện tử không dừng đối với tuyến đường có thu phí; Trạm kiểm tra tải trọng xe; Hàng rào bảo vệ.
Câu 7:
Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008: “Quốc lộ” là gì?
A. Quốc lộ là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực.
B. Quốc lộ là đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực.
C. Quốc lộ là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
D. Quốc lộ là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ hai địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, của khẩu chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng và của khu vực.
Câu 8:
Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008: “Hệ thống báo hiệu đường bộ” gồm những gì?
A. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
B. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu.
C. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; đèn tín hiệu giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu và tường bảo vệ.
D. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; đèn tín hiệu giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn bảo vệ đường bộ.
Câu 9:
Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008: Người lái xe không được lùi xe ở những địa điểm nào?
A. Người lái xe không được lùi xe ở: Khu vực cấm dừng, đỗ xe; trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường; nơi đường bộ giao nhau; đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; nơi tầm nhìn bị che khuất; trong hầm đường bộ; đường cao tốc.
B. Người lái xe không được lùi xe ở: Khu vực cấm dừng; trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường; nơi đường bộ giao nhau; đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; nơi tầm nhìn bị che khuất; trong hầm đường bộ; đường cao tốc.
C. Người lái xe không được lùi xe ở: Khu vực cấm dừng, đỗ xe; trên phần đường dành cho người đi bộ; nơi đường bộ giao nhau; đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; trong hầm đường bộ; trên đường cao tốc.
D. Người lái xe không được lùi xe ở: Khu vực cấm dừng xe; trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường; nơi đường bộ giao nhau; đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; trong hầm đường bộ; trên đường cao tốc.
Dự đoán số lượt dự thi:
*
Thời gian nộp bài:
Họ và tên:
*
Ngày sinh:
*
Ví dụ: 01/01/1990
Điện thoại:
*
Địa chỉ:
*
Đơn vị:
*
Mã bảo mật:
*
Enter security code:
Copyright
© 2024 by ICTGL.